Có thể dịch là 'vậy mà, thế mà...' hoặc ‘mới khi nào... mà’
작년 겨울에는 눈이 많이 오더니 올해는 눈이 거의 안 오네요.
Năm ngoái vào mùa đông tuyết rơi thật nhiều, vậy mà năm nay hầu như không có nhỉ.
민수 씨가 전에는 술을 자주 마시더니 요즘은 전혀 안 마신다.
Trước đây Min-su thường xuyên uống rượu vậy mà dạo này hoàn toàn không động đến nhỉ.
수미 씨가 어제는 피곤해 하더니 오늘은 괜찮은 것 같네요.
Su-mi hôm qua bị mệt thế mà hôm nay có vẻ bình thường rồi.
어제는 춥더니 오늘은 날씨가 좋다
Hôm qua trời còn lạnh vậy mà hôm nay thời tiết thật đẹp.
링링 씨가 처음에는 한국어를 어려워하더니 이제는 쉽대요.
2. Sử dụng khi tình huống kế tiếp (là B) xảy ra tiếp theo sau việc mà đã từng có kinh nghiệm hoặc đã biết trước đây (là A). Lúc này rất nhiều trường hợp A và B là các tình huống lần lượt xuất hiện theo trình tự thời gian.
어머니께서 시장을 봐 오시더니 바로 음식을 만들기 시작하셨다.
Mẹ tôi đi chợ về là sau đó đã bắt đầu việc nấu nướng ngay.
그 두 사람은 사귀기 시작하더니 6개월 만에 결혼했다.
Hai người đó bắt đầu quen nhau là sau đó đã kết hôn mới chỉ sau 6 tháng.
3. Việc đã có kinh nghiệm hoặc đã biết trước đó (A) trở thành lý do mà biết đc kết quả B đó xảy ra. Lúc này có thể dịch là '...vậy mà, nên.../ vì,do...nên'
영호 씨가 열심히 공부하더니 장학금을 탔어요.
Young-ho đã học tập chăm chỉ vậy mà, nên đã nhận được học bổng.
Young-ho đã học tập chăm chỉ vậy mà, nên đã nhận được học bổng.
민수 씨가 음식을 그렇게 많이 먹더니 결국 배탈이 났어요.
Min-su đã ăn nhiều đồ ăn như vậy mà, nên kết cục đã bị tiêu chảy.
4. Chủ ngữ của A và B phải là giống nhau và lúc này không thể dùng chủ ngữ là '나(저) , 우리'.
Min-su đã ăn nhiều đồ ăn như vậy mà, nên kết cục đã bị tiêu chảy.
4. Chủ ngữ của A và B phải là giống nhau và lúc này không thể dùng chủ ngữ là '나(저) , 우리'.
유리 씨가 집에 오더니 (유리 씨는) 바로 잠들었어요.
Yu-ri về đến là sau đó đã đi ngủ ngay.
Yu-ri về đến là sau đó đã đi ngủ ngay.
민수 씨가 열심히 일하더니 (민수 씨는) 다른 사람보다 빨리 승진했다.
Min-su làm việc chăm chỉ thế mà, nên so với người khác đã thăng chức rất nhanh.
5. Khi nói một cách khách quan về cảm xúc, tình cảm, tâm trạng hay tình trạng sức khỏe của bản thân thì có thể sử dụng chủ ngữ với ý nghĩa '나(저), 우리'.
어제는 (내가) 피곤하더니 오늘은 (내가) 괜찮네요.
아침에는 콧물만 나더니 지금은 머리도 아파요.
아침에는 기분이 우울하더니 오후가 되니까 좀 나아졌어요.
• So sánh sự khác nhau ‘thì hiện tại’+ 더니 và ‘thì quá khứ’+ 더니. Xem lại V +았/었더니 tại đây.
Động từ gắn sau 더니 có thể dùng thì quá khứ trong hai trường hợp sau:
- Một là, ở về thứ hai diễn đạt một sự thật hay một tình huống mới dựa vào một kinh nghiệm hay tình huống trong quá khứ;
- Hai là ở vế thứ hai đưa ra một kết quả mà nguyên nhân chính là từ vế thứ nhất. Tuy nhiên với trường hợp nội dung ở vế thứ hai là một sự thật hay tình huống đối nghịch với nội dung vế trước thì động từ gắn vào 더니 không thể dùng ở thì quá khứ.
Cho ví dụ:
1)
어제 뉴스를 보더니 최근 인기 있는 한류스타 인터뷰가 나왔다. (X)
어제 뉴스를 봤더니 최근 인기 있는 한류스타 인터뷰가 나왔다. (O)
2)
나는 일 년 동안 하루도 빠짐없이 한국 드라마를 보더니 한국어 실력이 향상되었다. (X)
나는 일 년 동안 하루도 빠짐없이 한국 드라마를 봤더니 한국어 실력이 향상되었다. (O)
- Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp: Bấm vào đây
- Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn trung cấp, cao cấp: Bấm vào đây
- Tham gia nhóm học và thảo luận tiếng Hàn: Bấm vào đây
- Trang facebook cập nhật các bài học, ngữ pháp và từ vựng: Hàn Quốc Lý Thú
• So sánh sự khác nhau ‘thì hiện tại’+ 더니 và ‘thì quá khứ’+ 더니. Xem lại V +았/었더니 tại đây.
Động từ gắn sau 더니 có thể dùng thì quá khứ trong hai trường hợp sau:
- Một là, ở về thứ hai diễn đạt một sự thật hay một tình huống mới dựa vào một kinh nghiệm hay tình huống trong quá khứ;
- Hai là ở vế thứ hai đưa ra một kết quả mà nguyên nhân chính là từ vế thứ nhất. Tuy nhiên với trường hợp nội dung ở vế thứ hai là một sự thật hay tình huống đối nghịch với nội dung vế trước thì động từ gắn vào 더니 không thể dùng ở thì quá khứ.
Cho ví dụ:
1)
어제 뉴스를 보더니 최근 인기 있는 한류스타 인터뷰가 나왔다. (X)
어제 뉴스를 봤더니 최근 인기 있는 한류스타 인터뷰가 나왔다. (O)
2)
나는 일 년 동안 하루도 빠짐없이 한국 드라마를 보더니 한국어 실력이 향상되었다. (X)
나는 일 년 동안 하루도 빠짐없이 한국 드라마를 봤더니 한국어 실력이 향상되었다. (O)
- Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp: Bấm vào đây
- Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn trung cấp, cao cấp: Bấm vào đây
- Tham gia nhóm học và thảo luận tiếng Hàn: Bấm vào đây
- Trang facebook cập nhật các bài học, ngữ pháp và từ vựng: Hàn Quốc Lý Thú
Ảnh: Nguồn từ facepage King Sejong Institute
Trang là của Hàn Quốc Toàn Tập mà sao cuối trang lại có cụm từ" Cập nhật các bài học, ngữ pháp, từ vựng: Hàn Quốc Lý Thú. Vậy tôi nên thoi dõi cái nào? Ai copy bài của ai?
ReplyDelete