가: 애란 씨 몇 시에 일어나세요?
나: 7시쯤 일어나요.
가: 그럼, 몇 시에 주무세요?
나: 11시쯤 자요.
가: 점심에는 주로 월 드세요?
나: 김치찌개나 된장찌개를 먹어요.
Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về đuôi tôn kính '-(으)세요'
나: 김치찌개나 된장찌개를 먹어요.
Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về đuôi tôn kính '-(으)세요'
'-(으)세요' về bản chất chính là tiểu từ kính ngữ (으)시+ đuôi câu 아/어요 (xem thêm bài viết về tiểu từ kính ngữ (으)시 theo link này)
'-(으)세요' Đây là đuôi được gắn trực tiếp lên thân động từ mà thể hiện sự tôn kính của người nói đối với đối tượng chịu sự tác động bởi động từ trong câu nói (đối tượng được kính ngữ có thể là người nghe (ngôi thứ 2) hoặc người được nhắc đến (ngôi thứ 3). Đối tượng được kính ngữ là người có tuổi tác, vị trí cao hơn, hoặc người mới gặp chưa thân thiết mà bản thân người nói thấy cần thể hiện sự đề cao, tôn trọng.
Khi dùng biểu hiện này, đằng sau đối tượng được tôn kính thường thêm '께서' (dạng tôn kính của 이/가).
Lưu ý: Không tự kính ngữ đối với chính bản thân. Cụ thể khi chủ ngữ là ngôi thứ nhất 나/저, 우리 (1인칭) thì không được đối đáp lại bởi '-(으)세요'. Hãy xem ví dụ bên dưới để hiểu hơn.
가: 혜미 씨, 어디에 가세요? (kính ngữ với ngôi thứ 2)
나: 저는 학교에 가세요. (x) (không kính ngữ với ngôi thứ 1)
저는 학교에 가요. (0)
가: 혜미 씨, 할아버지께서 어디에 가세요? (kính ngữ với ngôi thứ 3)
나: 할아버지께서 학교에 가세요. (kính ngữ với ngôi thứ 3)
Một điều quan trọng khác bạn cần chú ý để không thể bị lẫn lộn với '-(으)세요' dùng khi đưa ra mệnh lệnh, yêu cầu, khuyên nhủ hay thuyết phục (명령,권유) đối với đối phương.
가: 혜미 씨, 할아버지께서 어디에 가세요? (kính ngữ với ngôi thứ 3)
나: 할아버지께서 학교에 가세요. (kính ngữ với ngôi thứ 3)
Một điều quan trọng khác bạn cần chú ý để không thể bị lẫn lộn với '-(으)세요' dùng khi đưa ra mệnh lệnh, yêu cầu, khuyên nhủ hay thuyết phục (명령,권유) đối với đối phương.
(예) 손님, 이쪽으로 오세요.
Quý khách, xin hãy qua lối này.
Quý khách, xin hãy qua lối này.
Thêm nữa, dưới đây là một số động từ mà bị biến đổi khi chuyển sang dạng kính ngữ mà không tuân theo quy tắc kết hợp với '-(으)세요' cùng theo đó là một số danh từ cũng bị biến đổi mà khi bạn nhớ và kết hợp chúng cùng nhau thì sẽ rất là tuyệt.
'자다/주무시다, 마시다/드시다'
'있다/계시다, 없다/안 계시다,
주다/드리다'
'집/택, 나이/연세, 밥/진지, 생일/ 생신'
Ví dụ:
연세가 어떻 게 되세요?
댁이 어디세요?
가: 선생님, 댁이 어디세요?
나: 저희 집은 부산이에요.
Thêm ví dụ với -(으)세요
가: 어머니는 한국 음식을 좋아하세요?
가: 선생님, 댁이 어디세요?
나: 저희 집은 부산이에요.
Thêm ví dụ với -(으)세요
가: 어머니는 한국 음식을 좋아하세요?
나: 네, 어머니께서는 한국 음식을 좋아하세요.
가: 필숙 씨, 바쁘세요?
가: 필숙 씨, 바쁘세요?
나: 네, 조금 바빠요.
가: 이문은 누구세요?
가: 이문은 누구세요?
나: 할머니세요.
자다/주무시다, 마시다/드시다...
가: 할아버지께서는 지금 뭐하세요?
자다/주무시다, 마시다/드시다...
가: 할아버지께서는 지금 뭐하세요?
나: 지금 주무세요
가: 선생님, 뭐 드세요?
가: 선생님, 뭐 드세요?
나: 커피를 마시고 있어.
가: 김 선생님께서 사무실에 계세요?
가: 김 선생님께서 사무실에 계세요?
나: 응, 사무실에 계실 거야.
*********************************
Ảnh: Nguồn từ facepage King Sejong Institute
Post a Comment